Phân loại
- Âm nhạc (3)
- Cambodia (3)
- Hoàng Sa- Trường Sa (12)
- Khác (43)
- Khoa học (2)
- Mỹ Thuật (36)
- Nha Trang (11)
- Nhà văn Trần Hoài Thư và TQBT (12)
- Tây Nguyên (8)
- Tem (21)
- Thằng Bờm (1)
- Tuổi Hoa (17)
- Tuổi Ngọc (7)
- Văn (99)
- Xã Hội (60)
- Đọc sách (36)
- Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp (23)
Kho
Bài mới
Đang đọc
- Những câu chuyện về một thời (+GM Phaolô Lê Đắc Trọng)
- Exsultet- Bài Công Bố Tin Mừng Phục Sinh
- 8. Trường Lê Bảo Tịnh 1953-1957
- Thế Uyên
- 3. Cuộc nói chuyện với Đức Cha Cương Tại Nhà Khách Nhà Chung Hà Nội & 4. Cảnh phiêu bạt của các cha xứ
- Tháp Bà Po Nagar và Hòn Chồng
- 14. Hoàn Thành
- 9. Sáng 20-7-1954
- Tuý Hồng
- 18. Cải cách ruộng đất
Links
Còm
trang bạn hữu… trong Cõi Đá Vàng (đọc sách) | |
Nguyen duc vu trong Giơ chân đạp mũi nhọn | |
Phay Van trong Giơ chân đạp mũi nhọn | |
Nguyen duc vu trong Giơ chân đạp mũi nhọn | |
Trò chuyện với Trần… trong Thơ Trần Thị Nguyệt Mai | |
Phay Van trong Giơ chân đạp mũi nhọn | |
Phạm Trung Kiên trong Giơ chân đạp mũi nhọn | |
Hoa trong Tòa Giám Mục Phnom Penh | |
Hãy nói giùm Tô Thuỳ… trong Tuần báo Đời Mới | |
Uyen Minh trong Học Trò Già |
Sách
- Đọc sách
- Cõi Đá Vàng
- Exodus – Leon Uris
- Phim
- Cam Li Nguyễn Thị Mỹ Thanh
- Những Ngày Nắng Vỡ – Chuỗi truyện ngắn
- Anh Em Là Người Bạn Trời Cho
- Áo Đầm Trắng Gia Long
- Bay Cao Lên, Những Thiên Thần Bằng Sành!
- Bài Cho Nhi Đồng Tháng Tám
- Bài Nhạc Khẩu Cầm
- Bài Viết Cho Ngày Đầu Năm Tây
- Bao Giờ Còn Lồng Đèn
- Bé yêu, người bạn mới
- Bên Kia Chiếc Cầu
- Bên Nỗi Chết, Cám Ơn Cuộc Sống
- Bông Hồng Ngày Sinh Nhật
- Bụi Đường Xa
- Buổi Học Đầu
- Bước Chân Trở Lại
- Cái Ôm
- Cánh Chim Ưng Đã Bay Qua
- Chiến Trận
- Cô Bạn Chưa Kịp Thân và Vương Trường Giang
- Cô Bé Viết Truyện Hoa Tím
- Có Gì Bán Không
- Có Một Nụ Cười
- Cô Vân
- Con Búp-Bê Cụt Tay
- Còn Dấu Chân Người
- Con Tôm
- Cây Bút Của Ba Tôi
- Cây Chưa Lớn
- Cây Cổ Thụ Của Tuổi Hoa Đã Ra Đi
- Cây Giáng Sinh Tình Yêu
- Cây Mai Của Đồng Nguơn
- Chai Dầu Cho Bà Ngoại
- Chiếc Lồng Đèn Bốn Mươi Năm
- Chiếc Vòng Hoa Của Thế Vân
- Chờ Nghe Tiếng Còi Tàu
- Chùm Bóng Hy Vọng
- Chuồng Chim Trên Cây Thu-già
- Chuyện “Xanh Non Em”
- Chuyện ngày mồng Năm Tết
- Chuyện Ở Một Ngã Tư
- Chưa Một Lần Trở Lại
- Cô Bạn Chưa Kịp Thân
- Dấu Chân
- Dấu Chân Cha Đạo
- Đá Đợi
- Đêm Vô Cùng
- Đi Tìm Người Thương Binh
- Điều Mẹ Không Quên
- Đôi Giày Cho Người Lạnh
- Đông Hà
- Đợi Mưa Trên Rừng
- Gà con và Bụt
- Giải Nhất Văn Chương Phụ Nữ 1970
- Giống Như Một Ngày Tựu Trường
- Gởi Mỹ
- Hát Bài “Rừng Lá Thấp”
- Hành Trình Về Đến Trái Tim
- Happy Father’s Day, Daddy!
- Khi Về Dưới Bóng Cây
- Không Mang Riêng Nỗi Đau Em
- Khúc Lan Can Gãy
- Khung Kính Vỡ Và Chiếc Nhẫn Đồi Mồi
- Lá Cờ Trong Tim
- Lá Cờ Cũ
- Lá Khô Mùa Mưa
- Lá Thông Xanh, Hoa Ngũ Sắc
- Lá Thuộc Bài
- Làng Yên
- Lão Say
- Lời Hát Xa Xưa Trở Lại
- Lời Gió Mang Xuân Về
- Lưng Đồi Ridgewood
- Mạ
- Màu Kỷ Vật
- Miếng Ăn
- Món Tóc Tình Yêu
- Một Chút Hương Thừa Của TẾT
- Một Người Thầy
- Mùa Trăng Khổ
- Mùa Xuân, Chim Én
- Mùa Xuân, Mai Vẫn Nở
- Mùa Xuân Của Ông Ngoại
- Mứt Đắng
- Mứt Không Còn Đắng
- Ngày Gió Lên
- Ngày Sẽ Tới
- Người Bà Con Trong Kiếp Nào
- Người Khắc Bia Mộ (truyện dài)
- Người Khắc Bia Mộ (Truyện ngắn)
- Người Lính Già Chỉ Mờ Đi
- Người nghệ sĩ ở Phố Hầm Atlanta
- Nhà Bốn Anh Em
- Nhạc Du Ca Trong Nỗi Niềm Tôi
- Nhịn Đói Trên Xứ Mỹ
- Nhớ Người Thơ-Nhà Binh Đỗ Tư Long-Trần Miên Trường
- Những Thiên Thần Bằng Sành
- Những Ngày Nắng Vỡ
- Những Chiếc Vé Cuối Đời
- Những Mảng Bám
- Những Ngày Nắng Vỡ (Phan 3)
- Những Ngày Nắng Vỡ – Phần tiếp
- Những Người Lính Không Già
- Nơi Chân Thang
- Nơi Có Những Nụ Cười Di Lặc
- Nơi Lạ
- Nữ Chúa
- Ổ Kiến Lửa
- Ôn Của Thạnh
- Ơn Trong Từng Phút Giây
- Ông Già Nô-en Không Đến
- Ông Ngoại Của Na
- Phiên Khúc Ngày Mưa
- Qua Giấc Mù Sương
- Rời nhà mà đi
- Rừng Xuân Đã Khép
- Sài Gòn Tôi, Những Ngày Còn Mang Tên
- Sáng lên, những quả cầu!
- Suy Niệm Mùa Vu Lan
- Sửa Văn
- Tấm Thiệp Xuân, Một Cành Đào Trắng
- Tập Bản Thảo
- Thằng Chà
- Thấp Thoáng Áo Về
- Thầy Dạy Công Dân
- Thơ Bước Theo Chân
- Thơ Còn Mãi Trong Tâm
- Tiếng Súng
- Tim Tím Như Hoa Dại
- Tóc Dài, Mùa Xuân và Niềm Mơ
- Tôi Thấy Em Thấp Thoáng Áo Về
- Tôi Không Viết Nổi Một Câu Thơ
- Trái Mơ
- Trăng Thơ Ấu
- Trên Vai, Mùa Xuân…
- Tri Ân
- Trong Những Bức Thư Của Danh
- Trở Lại Với Cuộc Sống
- Tuổi Buồn
- Từ Đồi Cao
- Từ Một Góc Đời
- Tưởng Nhớ Trần Miên Trường
- Vẫn là mùa xuân, vẫn là nụ cười
- Vẽ Trên Xương Lá
- Viết Cho Hai “Nhà Thơ-Người Lính” Họ Phạm
- Villa International, Nhà… Ở Xa Nhà
- Xin Tha Kẻ Trộm
- 2014 Cha Vào Đất
- Ơn Trong Từng Phút Giây
- Chân dung Nguyễn Du
- Chân dung Nguyễn Du
- Vũ Hoàng Chương- Góp phần hiểu biết
- Nguyễn Văn Trung- Đặt lại vấn đề Truyện Kiều hay phê bình phê bình văn học
- Nguyễn Sỹ Tế- Triết lý đoạn trường
- Trần Bích Lan (Nguyên Sa)- Nguyễn Du trên những nẻo đường tự do
- Doãn Quốc Sỹ- Tình quê hương của Thuý Kiều
- Vũ Khắc Khoan- Nguyễn Du và tình yêu
- Trần Thanh Hiệp- Để giải quyết mâu thuẫn trong Đoạn trường tân thanh
- Thanh Tâm Tuyền- Cửa vào Đoạn trường tân thanh
- Việt Tử- Minh oan cho Kiều
- Nguyễn Thị Sâm- Người em vườn Thuý
- Phạm Thếng- Tiếng khóc Tố Như
- Đinh Hùng- Người thơ thuần tuý Nguyễn Du trong Văn tế thập loại chúng sinh
- Tạp chí Văn- Số đặc biệt tưởng niệm Nguyễn Du
- Mục lục
- Lời ngỏ
- Một điểm Phật tính trong Truyện Kiều (Đông Hồ)
- Lấy ngữ pháp để giải thích Truyện Kiều [1] (Trương Văn Chình và Nguyễn Hiến Lê)
- Vài điều nghĩ về, triết lý trong Truyện Kiều (Nguyễn Văn Xuân)
- Thơ chữ Hán của Nguyễn Du (Quách Tấn)
- Đoạn trường tân thanh trên đường tìm kiếm người đọc (Huỳnh Phan Anh)
- Nguyễn Du giữa chúng ta (Nguyễn Quốc Trụ)
- Biên khảo của Gs. Nguyễn Văn Lục (nguồn: http://www.ngo-quyen.org/)
- Mười khuôn mặt văn nghệ và Mười khuôn mặt văn nghệ hôm nay (Tạ Tỵ)
- Antoine de Saint-Exupéry
- Alexandre Soljenitsyne
- HERMANN HESSE
- JOHN STEINBECK
- Yasunari Kawabata
- Tôi và em – Hoàng Ngọc Tuấn
- Trại Súc Vật
- Sách tôn giáo
- Những câu chuyện về một thời (+GM Phaolô Lê Đắc Trọng)
- 1. Lời Bạt & 2. Ngày Nhật đảo chính Pháp 9-3-1945
- 3. Cuộc nói chuyện với Đức Cha Cương Tại Nhà Khách Nhà Chung Hà Nội & 4. Cảnh phiêu bạt của các cha xứ
- 5. Hàng Giáo sĩ đi Nam có lợi hay có hại? & 6. Tình hình các địa phận sau 1954- Bắc 54 Là Thế Nào ?
- 7. Lễ Noel – Giáng Sinh
- 8. Trường Lê Bảo Tịnh 1953-1957
- 9. Sáng 20-7-1954
- 10. Đi gặp Mác – ănghen hay lên thiên đàng?
- 11. Chính sách hộ khẩu
- 12. Thành quả của cải cách ruộng đất
- 13. Phải chăng đó là trong chủ nghĩa duy vật?
- 14. Hoàn Thành
- 15. Phong trào cải cách ruộng đất khựng lại
- 16. Một số kinh nghiệm riêng tư về cải cách
- 17. Toà án nhân dân và những án tử hình
- 18. Cải cách ruộng đất
- 19. Quốc hội thứ I của nuớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa
- Những câu chuyện về một thời (+GM Phaolô Lê Đắc Trọng)
- Vũ Khởi Phụng
- Virgil Gheorghiu
- Cam Li Nguyễn Thị Mỹ Thanh
- Đọc Sách – 2
- tin nhắn
“Ở một nơi, rất xa. Nơi không có những đề án nghìn tỷ “sặc mùi tiền, thiếu tình người”; Nơi không có việc chạy trường, chạy lớp “nghìn đô”; Nơi không có “quảng cáo dạy kèm” sau giờ học nhét vào cặp học sinh; Nơi không có những hô hào quyết tâm “chạy” thành tích ảo; Nơi không có trong tư duy của những nhà quản lý, những chuyên gia đang bi bô “những điều tối nghĩa” trong phòng lạnh về cải cách giáo dục; Nơi không cần đến đề án đổi mới sách giáo khoa hàng chục nghìn tỷ đồng; Nơi không cần “cây đũa thần” triết lý giáo dục của bộ trưởng…
Ở một nơi, rất xa. Nơi không có cờ quạt, băng rôn, biểu ngữ; Nơi không có những lẵng hoa; Nơi không có đồng phục cho học sinh; Nơi không có lễ đài, sân khấu, âm thanh; Nơi không có lãnh đạo cao cấp của đảng và nhà nước đến dự lễ khai giảng và đánh trống khai trường; Nơi thậm chí không có cả những chiếc ghế nhựa cho các em nhỏ ngồi trên nền đất ẩm ướt;…
Ở nơi đó, vẫn có một lễ khai giảng.”
(Đu dây, giữ trinh và nỗi buồn giáo dục
Baron Trịnh/ Blog Baron Trịnh)
Cám ơn anh ĐTN. Chỉ mong sao nhà trường xhcn thôi không sản xuất ra những kẻ bán nước nữa.
Ròm cháu kính chào bác Đinh Thanh Nguyện (dtn) ạ!
Hẳn là bác còn nhớ..thằng Ròm cháu, phải hông bác?
Cháu kính chúc bác luôn dồi dào sức khỏe và hạnh phúc ạ!
Cám ơn Tín Ròm. Bác nhớ Tín Ròm nhà Kiến chứ, đặc biệt kiến thức về lich sử và văn thơ của Tín Ròm. Cũng thắc mắc vì sự vắng mặt của Tín Ròm trên trang PV lâu nay. Ai mà không có những bước ngoăt trên đường đời. Bác chúc Tín Ròm thành công và nhiều may mắn trên nghề nghiệp mình đã chọn. Bác DTN.
Ròm cháu kính chào bác DTN kính yêu ạ!
Cám ơn bác đã còn nhớ đến thằng Ròm cháu, cho cháu kính xin lỗi vì mãi trưa hôm nay mới sắp xếp được chút chút thời gian vào đọc và reply cho bác được ạ!
Ui, mới thực tế “lăn vào đời” nên Ròm cháu bận bận đến “bở hơi tai và ná thở” luôn bác ơi! Hihihihihihihihi…
– “Cũng thắc mắc vì sự vắng mặt của Tín Ròm trên trang PV lâu nay.”
Dạ, thưa bác, trong khoảng thời gian ấy, tất cả bọn cháu đang ráo riết chuẩn bị cẩn thận cho kỳ thi tốt nghiệp quan trọng căng thẳng, đồng thời cũng dùng thời gian săn lùng học bổng..du học (hihihihihi…), nên đành phải “bóp bụng” tạm gát tất cả những gì ngoài 2 mục đích ấy bác ạ!
Cháu kính cám ơn lời chúc đầy động viên chân tình của bác ! Kính chúc bác cùng gia đình của bác luôn luôn an khỏe, bác nghen!
Ui! Cháu xin lỗi!
Ròm cháu, tự nhiên, gõ lộn bằng dãy chữ số 301119577 trong phần tên ở còm trên!
Là cháu, thằng Ròm, Võ Trung Tín…nghen bác!
hihihihihihihihi…
– Tôi đi học
Thanh Tịnh
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường.
Tôi không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.
Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không ra đồng nô hò như thằng Sơn nữa.
Trong chiếc áo vải dù đen dài tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn.
Dọc đường tôi thấy mấy cậu nhỏ trạc bằng tôi, áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên nhau hay trao sách vở cho nhau xem mà tôi thèm. Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng. Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng chì ra và chênh đầu chúi xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước o sách vở thiệt nhiều lại kèm cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết.
Tôi muốn thử sức mình nên nhìn mẹ tôi:
– Mẹ đưa bút thước cho con cầm.
Mẹ tôi cúi đầu nhìn tôi với cặp mắt thật âu yếm:
– Thôi để mẹ nắm cũng được.
Tôi có ngay cái ý kiến vừa non nớt vừa ngây thơ này: chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.
Ý nghĩ thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.
Trước sân trường làng Mỹ Lý đầy đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé trường một lần.
Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng gì khác là nhà trường cao ráo sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Nhưng lần này lại khác. Trước mặt tôi, trường Mỹ Lý vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bở ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nữa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. Chung quanh những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. Các cậu không đi. Các cậu chỉ theo sức mạnh kéo dìu các cậu tới trước. Nói các cậu không đứng lại càng đúng hơn nữa. Vì hai chân các cậu cứ dềnh dàng mãi. Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả banh tưởng tượng. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.
Ông đốc trường Mỹ Lý cho gọi mấy cậu học trò mới đứng lên trước lớp ba. Trường làng nhỏ nên không có phòng riêng của ông đốc. Trong lúc ông đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập. Tôi quên cả mẹ tôi đang đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình và lúng túng. Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ:
– Thế là các em đã vào lớp năm. Các em phải cố gắng học để thầy mẹ được vui lòng, và để thầy dạy chúng em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có tiếng dạ rang của phụ huynh đáp lại).
Ông đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động. Mấy cậu học trò lớp ba cũng đua nhau quay đầu nhìn ra. Và ngoài đường cũng có mấy người đứng dừng lại để nhìn vào. Trong những phút giây này chúng tôi được người ta ngắm nhìn nhiều hơn hết. Vì vậy đã lúng túng chúng tôi càng lúng túng hơn.
Ông đốc lấy cặp kính trắng xuống rồi nói:
– Thôi, các em đứng đây sắp hàng để vào lớp học.
Tôi cảm thấy sau lưng tôi có một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước. Nhưng người tôi lúc ấy tự nhiên thấy nặng nề một cách lạ. Không giữ được chéo áo hay cáng tay của người thân, vài ba cậu đã từ từ bước lên đứng dưới hiên lớp. Các cậu lủng lẻo nhìn ra sân, nơi mà những người thân đang nhìn các cậu với cặp mắt lưu luyến. Một cậu đứng đầu ôm mặt khóc. Tôi bất giác quay lưng lại rồi dúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc theo. Tôi nghe sau lưng tôi, trong đám học trò mới, vài tiếng thút thít đang ngập ngừng trong cổ. Một bàn tay quen nhẹ vuốt mái tóc tôi.
Ông đốc nhẫn nại chờ chúng tôi.
– Các em đừng khóc. Trưa này các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai các em lại được nghỉ cả ngày nữa.
Sau khi thấy hai mươi tám cậu học trò sắp hàng đều đặn dưới hiên trường, ông đốc liền ra dấu cho chúng tôi vào lớp năm. Một thầy trẻ tuổi, gương mặt hiền từ, đang đón chúng tôi vào cửa lớp. Trong thời thơ ấu tôi chưa bao giờ xa mẹ tôi như lần này. Tôi cũng lấy làm lạ vì có nhũng hôm đi chơi suốt cả ngày với chúng bạn ở đồng làng Lệ Xá, lòng tôi vẫn không cảm thấy xa nhà hay xa mẹ tôi chút nào hết.
Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến ấy tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin là có thật. Một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao.
Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim. Một kỷ niệm cũ đi bẫy chim giữa cánh đồng lúa bay trên bờ sông Viêm sống lại đầy dẫy trong trí tôi.
Nhưng những tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh trên bảng đen đã đưa tôi về cảnh thật. Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm bẩm đọc:
(Bài tập viết: Tôi đi học!)
http://xuandienhannom.blogspot.com/2014/09/toi-i-hoc-thanh-tinh.html
Tín Ròm thân mến,
Em khỏe không?
Lâu lắm mới thấy em “xuất hiện” trở lại. Chị Ba đoán em đã ra trường và đi làm rồi phải không?
Nhân em “copy” lại bài “Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh lại gợi nhớ cho chị về câu
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường. mà có lần trên trang này, các bạn bàn thảo với nhau và đã nói là không đúng.
Chị không nhớ rõ lắm, nhưng hình như câu đúng nên là:
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mang mang của buổi tựu trường.
Chúc em luôn vui nghen.
Chị Ba
Chị Ba nhớ đúng rồi. Có một cái còm của anh ĐT ở bài này, Chị Ba và Tín Ròm xem nhé:
Chào Phay Van,
Có một chi tiết rất nhỏ nhưng nó làm sai lệch rất lớn ý nghĩa của bài “Tôi đi học” của Thanh Tịnh. Thế hệ chúng tôi ai cũng thuộc lòng bài này nên đọc là nhận ra ngay .
““Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỷ niệm mang mang của buổi tựu trường.”
Các bản thường thấy trên internet lại ghi:
““Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường.”
Kỷ niệm mang mang thì đẹp hơn kỷ niệm hoang mang nhiều lắm!
Ngày xưa chúng tôi cố đọc trại ra là hoang mang rồi cười với nhau .
Bài hát nổi tiếng “Mọng dưới hoa” cùa Phạm Đình Chương có câu:
“Tóc em lả bóng dừa hoang dại”
Nhiều ca sĩ hát :”tóc em là bóng dừa hoang dại”
Từ lả qua là ý thơ đã bị sai lệch rất nhiều .
Những người thuộc thế hệ trươc như chị Nha Trang đọc thấy những chi tiết như thế thì rất .. hoang mang .
ĐT
Ui..ui! Chị Ba đã “xuất hiện” như.. Bà Tiên, vậy! Hihihihihihihihi…
Ròm em kính chào chị Ba kính yêu ạ!
Trước tiên, cho Ròm em thay mặt nhóm Kiến “quậy” ngày nào, kính gởi đến chị Ba cùng gia đình của chị, những lời kính chúc tốt đẹp nhất trên đời, chị Ba nghen!
Dạ, nhóm Kiến tụi em đã tốt nghiệp ra trường (ngoại trừ việc khóc tiếc thương đến đứt ruột, đó là: “Kiến lửa” Bảo Vân bất ngờ bị tai nạn giao thông và đã “ra đi mãi mãi” hồi đầu tháng 4 vừa rồi…), vui buồn tản mác mỗi đứa một nơi hết rồi chị Ba ạ: Tuấn Anh và Thu Lan được học bổng du học ở Úc, Vân Anh du học tự túc ở Singapore, Hồng Nga gia đình cho qua Mỹ, chỉ còn có thằng Ròm em là “làng nhàng” cô đơn ở lại cật lực “cày” một mình, vừa đi làm kiếm tiền “nuôi cái thân Ròm” vừa cố gắng học lên thêm..một bậc nữa! hihihihihihihi…
Dạ, Chị Ba, Ròm em cũng có cái cảm nhận: 2 từ “mang mang”, ẩn hàm cái nét đẹp hoài niệm đầy xúc cảm lan tỏa bàngbạc về ngày tựu trường “mạnh, rưng rưng và đẹp hơn” 2 từ “hoang mang” ạ!
Ròm em cũng kính chúc chị Ba lúc nào cũng an vui hạnh phúc cùng..trẻ mãi không già, đó nghen!
Hihihihihihihihi…
Cám ơn chị Năm!
Wow! Đọc lướt lại bài và còm chị dẫn link, thấy hồi đó nhà chị Năm, các bác các anh chị vào chơi trò chuyện trao đổi không khí thật là vui, khoáng đạt cùng rôm rả thật; có đủ cả chị Hai Nha Trang, chị Ba Nguyệt Mai, chị Tư Hà Linh, anh Hai hth, Bác Trà Hâm Lại…
Còn bây giờ, mỗi người, chắc là quá bận rộn mưu sinh, tản mác khắp nơi…
Thấy hơi hơi..buồn buồn..chị Năm nhỉ?
Tín Ròm em,
Chị lặng người xúc động khi em cho hay Kiến Lửa đã ra đi mãi mãi. Thật là buồn. Chị vẫn nhớ cô nàng mà có lần em đã “bật mí” là có nét đẹp tựa nữ ca sĩ Hồ Hoàng Yến, hay xíiiiiiiiiiii em dài ngoằng cả cây số… Nàng đẹp và tài hoa lắm. Giờ còn đâu nữa. Thật tiếc…
Khi nào có dịp, em thắp cho chị một nén hương ở mộ nàng nghen.
Chị cám ơn Ròm về những lời chúc thật đẹp của em. Khi nào rảnh rỗi công việc, ghé vô nhà chị Năm “còm” cho vui em nhé.
Chị Ba
trước giờ chỉ đọc qua 1 số còm trên PV
nhưng nghe Bảo Vân ra đi bất ngờ
thấy buồn và tiếc
chúc Tín mọi điều tốt lành
trên những con đường
sẽ đi
Cám ơn Tín, Anh Đinh Thanh Nguyện, Chị Ba và Anh Đinh Trường Giang.
Quả là không ai biết được ngày nào, giờ nào, nhất là khi ở VN!
Chị Ba kính yêu,
Dạ, “thay mặt” hương hồn của Kiến Lửa, Ròm em cám ơn chị Ba về những dòng còm đong đầy cảm xúc ký ức, mà khi đọc, Ròm em muốn rưng rưng khi nhớ về những kỷ niệm…
Dạ, khuôn mặt Bảo Vân hao hao đến 9 phần với nữ ca sĩ Hồ Hoàng Yến đó chị Ba, và tất nhiên là Bảo Vân…trẻ và thon thả hơn ca sĩ Hồ Hoàng Yến nhiều!
Hihihihihihihi…
Wow! Anh Đinh Trường Giang ơi! Thật là quá bất ngờ và niềm vui như vỡ òa trong thằng Ròm em khi anh “hiện” ra thật…”đầy hào quang lấp lánh”! Cám ơn anh thật thật nhiều vì ông anh kính mến vẫn còn lưu chút chút nhơ nhớ đến thằng Ròm “quậy phá” em! Hihihihihihihihi…
Cho Ròm em thành thật xin lỗi vì đã reply chậm, anh nghen!
Dạ, Bảo Vân bất ngờ đột ngột “ra đi mãi mãi”, với nhóm Kiến tụi em là một sự ngơ ngác ngỡ ngàng thậm chí có bạn…ngất, hoảng loạn; bởi, đó như là một cú sốc lớn thật sự và đau đớn thương tiếc đến đứt ruột, đó anh!
“Thay mặt” hương hồn Bảo Vân, Ròm em cám ơn những lời chia sẻ đầy cảm xúc và thật chân tình của anh nhé!
Ròm em kính cám ơn lời chúc của anh và hứa luôn cố gắng ạ!
Kính chúc anh cùng gia đình luôn an khỏe, thành công và lúc nào cũng lan tỏa nét nghệ sĩ tài hoa qua những tác phẩm đầy thăng hoa tâm hồn trong anh đến với tất cả khách mộ điệu thưởng thức ạ!
http://giangdinh.com/
-Thầy hiệu trưởng Việt Đức nhảy hiphop trong lễ khai giảng.
Kính chào chị Năm yêu quý!
Lâu nay, Chị Năm..”phẻ”, hông dzậy?
“Phẻ re” em ơi. Tín Ròm và các bạn chắc đã ra trường rồi hở?
– “Phẻ re” em ơi…
Wow! Dzậy là Ròm em thấy..dzui dzẻ “chẻ chung”..ra rồi! hihihihihhihihi…
Cho Ròm em gởi lời kính thăm cùng kính chúc sức khỏe đến anh Năm và các cháu của gia đình Anh Chị Năm, nghen!
Ghé vào nhà 3,4 lần; đọc, thấy nhà..”vắng tanh”, Ròm em “nín thở” thử gõ còm xem chị Năm có còn thèm nhớ ra dzà thèm ừ hử gì đến cái thằng Ròm chuyên “phá phách” dzà “nghịch ngợm” như quỷ sứ này không, hỏng ngờ, lại có Chị Ba kính yêu xuất hiện và còn reply cho Ròm em nữa chứ! Ròm em vui vui lắm chị Ba, chị Năm..quơơơiiii…!
Dạ, nhóm Kiến tụi em đã ra trường…
Chị Năm đọc cái reply của em cho chị Ba ở còm trên nghen!
Từ nay, lúc nào có ranh rảnh chút chút, Ròm em sẽ tạt ghé thăm nhà, hầu..”quậy phá” tanh bành..nhà chị Năm, đó nghen!
Hihihihihihihihi….
Bà chị Năm thật…đáng ghét!
hihihihihihihihi….